Tin mới nhất
-
Con đường phát triển bền vững cho Đồng bằng sông Cửu Long *
Tại tọa đàm “Bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045” do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp ĐHQG-HCM tổ chức trực tuyến, GS.TS Lê Thanh Hải - Viện trưởng Viện Môi trường và Tài nguyên ĐHQG-HCM đã trình bày báo cáo “Các giải pháp nhằm bảo vệ tài nguyên và ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. -
6 định hướng hoạt động khoa học công nghệ phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Sáng 29/9, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp ĐHQG-HCM tổ chức trực tiếp kết hợp trực tuyến tọa đàm: “Bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2045”. Gần 200 đại biểu là lãnh đạo trung ương, 13 tỉnh/thành vùng Tây Nam bộ, các nhà khoa học trong nước và quốc tế tham dự. -
Sinh viên UIT có nhiều bài báo khoa học về công nghệ tiên tiến trong truyền thông
Đó là các nghiên cứu về kết hợp các công nghệ định vị, thiết bị tự động nhận diện chỉ số nước, thiết kế vi mạch ứng dụng trong sóng radio… đã được Hội nghị Quốc tế về các Công nghệ tiên tiến trong Truyền thông (ATC) 2021 chấp nhận đăng tải. -
Đem thư viện đến với học sinh vùng núi
Đầu tháng 9, nhóm sinh viên năm IV ngành Kiến trúc, khoa Kỹ thuật xây dựng - Trường ĐH Bách Khoa ĐHQG-HCM với dự án thiết kế “Mật ngọt - Thư viện cho trẻ em vùng núi” đã đoạt giải Nhất cuộc thi “Nghiên cứu khoa học INSEE PRIZE 2021”. -
Đề xuất cơ chế đặc thù giúp TP.HCM phục hồi sau đại dịch COVID-19
Đầu tháng 9/2021, Trường ĐH Kinh tế - Luật và Viện nghiên cứu Phát triển công nghệ ngân hàng ĐHQG-HCM công bố nghiên cứu “Kiến tạo động lực phục hồi kinh tế TP.HCM giai đoạn COVID-19 lần thứ 4”. Nghiên cứu đã phân tích và nêu lên nhiều kiến nghị sâu sắc về các chính sách hỗ trợ đặc thù của chính phủ dành cho TP.HCM cũng như các chính sách vận hành của TP.HCM để phục hồi sau đại dịch.