Tin mới nhất
-
Để công bố quốc tế thành công
Tuệ quyển của một nền giáo dục đại học trước hết được thể hiện qua thẩm quyền của những tiếng nói học thuật, đóng góp những hiểu biết chung cho tri kiến của nhân loại. Một trong những thước đo trực quan cho tuệ quyển này chính là sự hiện diện của các nhà nghiên cứu trên diễn đàn học thuật quốc tế thông qua các công bố khoa học. -
Quốc tế hóa chương trình đào tạo sẽ là trọng tâm phát triển
Từ năm học 2022-2023, Trường ĐH KHXH&NV đã thực hiện tự chủ đại học. Đây cũng là thời điểm PGS.TS Ngô Thị Phương Lan bước vào nhiệm kỳ hiệu trưởng thứ hai của mình. Là một trường đại học thuộc top đầu của khối ngành KHXH&NV, tự chủ đại học đã mở ra nhiều cơ hội lẫn thách thức đối với nữ hiệu trưởng đầu tiên của ngôi trường hơn 60 năm tuổi này. -
ĐHQG-HCM góp phần phát triển công nghiệp vi mạch Việt Nam
Sáng 12/7, tại Nhà Điều hành ĐHQG-HCM đã diễn ra Tọa đàm “Xây dựng Chương trình đào tạo, nghiên cứu tiên tiến ngành Thiết kế vi mạch tại ĐHQG-HCM” do ĐHQG-HCM tổ chức. PGS. TS Vũ Hải Quân - Giám đốc ĐHQG-HCM, đã đến dự. -
Bảo đảm tính đồng bộ giữa kinh tế, chính trị và nền dân chủ
Sáng 23/6, tại Nhà Điều hành ĐHQG-HCM, Hội đồng Lý luận Trung ương (HĐLLTW), Ban Chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước KX.04.04/21-25 phối hợp ĐHQG-HCM tổ chức hội thảo khoa học “Kinh nghiệm quốc tế giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và nền dân chủ - Bài học tham khảo cho Việt Nam”. -
Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long
Sáng 16/6, tại Nhà Điều hành ĐHQG-HCM đã diễn ra Tọa đàm góp ý dự thảo khung chương trình cấp quốc gia “Khoa học và công nghệ (KH&CN) ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) phục vụ phát triển bền vững vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), giai đoạn đến năm 2030”. Ông Lê Quang Thành - Vụ trưởng Vụ Khoa học Xã hội, Nhân văn và Tự nhiên, Bộ KH&CN, đã đến dự.